Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2018

Thoát vị đĩa đệm L5 S1 chữa thế nào?

Hình ảnh
Hiện nay, bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1 xảy ra ngày càng nhiều trong cuộc sống hiện đại và đối tượng mắc phải đa số là những người trẻ tuổi. Điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 có nhiều cách, trong đó có cả biện pháp xâm lấn và không xâm lấn. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1, trong đó phải kể đến một số yếu tố như vận động sai tư thế, mang vác vật nặng, tư thế ngồi không đúng, các chấn thương, va đập do tai nạn, mắc các bệnh lý về cột sống,… Điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng cách nào hiệu quả? Thuốc Tây Y Với những bệnh nhân mắc bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1 ở mức độ nhẹ, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng một số loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, có tính chất kháng viêm, giúp người bệnh cảm thấy thoải mái, đỡ đau nhức hơn. Việc sử dụng các loại thuốc này phải được sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bệnh nhân tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc hoặc quá lạm dụng trong một thời gian dài. Điều này sẽ gây điều này có thể gây ra một số t

Nguyên nhân đau dây thần kinh số 5

Hình ảnh
Các khối u nằm ở vị trí góc cầu – tiểu não hay các vùng lân cận như u màng não, u nang thượng bì, u ác di căn, u tuyến yên… Phần lớn, các u nang thượng bì vùng góc cầu tiểu não có ảnh hưởng tới đau dây thần kinh số 5, khi loại bỏ các u nang này thì bệnh đau dây thần kinh số 5 cũng được chữa trị hoàn toàn. Virut: Được đánh giá là nguyên nhân gây đau dây thần kinh khá phổ biến, đau dây thần kinh số 5 đặc hiệu do một nhiễm trùng vi rút tại khu vực hạch Gasser hoặc tại khu vực nhánh dây ngoại biên gây nên. Virut này trú ngụ một cách âm ỉ và chỉ chờ khi vị trí đó bị tổn thương hoặc nhiễm lạnh là thừa cơ phát triển. Các sợi cảm giác của dây thần kinh số 5 có thể bị cảm giác đau thay đổi hình thái của sàn sọ do như một số bệnh lý Paget, các tổn thương vùng góc cầu tiểu não…. Mạch máu chèn ép: Mạch máu chèn ép lên dây thần kinh số 5 chiếm 60% số nguyên nhân bệnh đau dây thần kinh số 5. Các rễ cảm giác đi vào cầu não, thường gặp là động mạch tiểu não trên. Mạch máu tiếp xúc với dây 5 gây

Các bài thể dục dẻo dai xương cốt

Hình ảnh
Càng lớn tuổi thì quá trình lão hóa của cơ thể càng diễn ra mạnh mẽ và dẫn đến sự suy giảm chức năng của nhiều hệ cơ quan trong cơ thể. Dễ nhận thấy nhất là những cơn đau nhức ở cột sống, thắt lưng, khớp gối… gây khó khăn đến cuộc sống sinh hoạt.  Để giúp quý độc giả bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất, chúng tôi xin chia sẻ một số bài tập thể dục tốt cho xương khớp có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các chứng đau xương khớp hiệu quả.  Bài tập 1: Bài tập vặn mình Tư thế chuẩn bị: nằm thẳng trên sàn nhà/giường. Động tác 1: Để hai đầu gối ở tư thế gập 90 độ, hai bàn chân chống xuống sàn, hai tay bắt chéo sau gáy. Động tác 2: Dùng chân bên trái bắt chéo sang chân bên phải. Động tác 3: Ép sát đầu gối  chân phải vào thành giường và giữ trong vòng 15 giây. Động tác 4: Trở về tư thế ban đầu và đổi chân rồi thực hiện tương tự. Tác dụng: Thực hiện bài tập 10 lần, giúp cột sống và thắt lưng được kéo giãn, giảm đau lưng, nhức mỏi và tăng cường độ chắc khỏe của cột sống. Dấu

Triệu chứng bệnh đau xương cụt

Hình ảnh
Đau xương cụt hay còn gọi là đau xương cùng là hiện tượng đau ở xương cụt hoặc ở cơ bắp gần xương cụt. Đặc điểm của bệnh là khi ngồi lâu hay khi đang ngồi mà đứng lên hoặc khi nén ép vào chỗ đầu nhọn của xương cụt sẽ làm cho cơn đau nặng thêm. Khi bị đau xương cụt, người bệnh sẽ có những triệu chứng dưới đây: Đau nhức, nhói ở mông hoặc hông. Đau xuống háng, hai chân và đầu gối và có thể là mắt cá. Cảm giác đau ở một chỗ sau đó lan rộng ra xung quanh. Có nhiều nguyên nhân gây đau xương cụt. Có thể kể đến các nguyên nhân, như: Nguyên nhân bệnh lý: Đa số phụ nữ bị đau xương cụt là do các bệnh phụ khoa gây nên. Ngoài ra có thể là do các căn bệnh nội khoa, bệnh xương khớp (viêm khớp dạng thấp hoặc thoái hóa khớp) hoặc những tổn thương từ bên ngoài, ví dụ như bị ngã đập mông xuống đất hoặc va đập vào thành, góc các đồ vật, dụng cụ... Viêm cơ quan sinh dục: Người bệnh có cảm giác đau buốt vùng thắt lưng, đau lưng, bụng dưới khó chịu hoặc bị trướng, sốt nhẹ, mệt, chán ăn... C