Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2018

Sarcom Ewing xương trẻ em là gì?

Hình ảnh
Sarcom Ewing có hai loại là ung thư xương và ung thư mô mềm. Ung thư xương có thể phát triển ở bất kỳ vị trí nào của bộ xương hoặc cũng có thể phát sinh ở các phần mềm gần xương. Sarcom mô mềm thì có thể phát sinh từ mỡ, cơ, mạch máu hoặc bất kỳ phần mền nào có nhiệm vụ nâng đỡ, bao quanh và bảo vệ các cơ quan của cơ thể chúng ta. Sarcom Ewing được đặt tên theo tên của bác sĩ James Ewing – người đã phát hiện và mô tả bước đầu về đặc điểm của khối u từ những năm 1920. Hiện nay, ung thư mô liên kết này được xếp vào cùng với nhóm bệnh u ngoại bì thần kinh. Sarcome Ewing là loại ung thư có thể phát triển ở bất kỳ vị trí nào của cơ thể, nhất là ở xương. Có nhiều phương pháp xét nghiệm được áp dụng để chẩn đoán bệnh Sarcom Ewing xương ở trẻ em. Phương pháp chụp x-quang phần xương bị đau có thể giúp chúng ta xác định sự xuất hiện của khối u, vị trí và kích thước của nó dù đôi khi phương pháp này khó có thể quan sát được khối u. Bất kỳ xương nào cũng có thể phát triển căn bệnh này nhưng...

Đau xương cụt

Hình ảnh
Người bệnh khi bị đau xương cụt thì thường có cảm giác đau nhức hoặc đôi khi là đau nhói ở vùng mông, hông. Khiến cho người bệnh không chỉ có cảm giác khó chịu mà còn bất tiện trong việc đi lại và di chuyển do cơn đau hành hạ. Theo cấu tạo của cơ thể người thì xương cụt là phần cuối cùng của xương sống hay còn gọi là xương cùng. Nó gồm 5 đốt sống tạo thành hình tam giác nối với xương hông. Vì vậy người bệnh nếu bị mắc chứng đau xương cụt thì thường bị đau ở xương cụt hoặc ở vùng cơ bắp với xương cụt là vùng mông và hông. Bệnh đau xương cụt thường gặp ở nữ giới do khả năng giãn nở của các cơ, gân và đốt sống ở lưng của phụ nữ thường mạnh hơn nam giới, khi làm các hoạt động mạnh thì dễ bị đau nhức vùng lưng và xương cụt do khó thích nghi với điều kiện hoạt động mạnh. Triệu chứng Người bệnh cảm thấy bị đau nhức vùng mông hoặc hông, đôi khi cơn đau là âm ỉ nhưng có lúc lại bị đau nhói, khiến cho người bệnh vô cùng khó chịu. Đau nhức xương cụt ban đầu chỉ có đấu hiệu khu trú ở v...

Dây chằng vàng

Hình ảnh
Dây chằng vàng còn được gọi là ílavum ligament. Dây chằng vàng là tập hợp của các sợi đàn hồi có màu vàng đặc trưng. Đây là các đặc điểm chính của dây chằng vàng Là một bộ phận cấu tạo của hệ xương khớp gồm nhiều sợi đàn hồi kết hợp với nhau màu vàng Vị trí: phủ phần sau của ống sống. Điểm bắt đầu từ lá đốt sống phía dưới đến lá đốt sống phía trên của cung đốt sống liền kề. Điểm kết thúc là thành sau ống sống. Độ dày từ 3 – 5 mm. Trường hợp dây chằng vàng bị thoát vị có thể lên tới 5 – 6 mm. Chức năng của dây chằng vàng Duy trì đường cong sinh lý của cột sống Dây chằng vàng là một trong các bộ phận cấu tạo của cơ thể. Dây chằng vàng chiếm một vị trí quan trọng trong việc duy trì đường cong sinh ly của cột sống. Dây chằng vàng giúp cột sống của bạn duỗi thẳng sau khi cúi thực hiện các động tác khác. Phòng tránh thoát vị dây chằng vàng đĩa đệm Dây chằng vàng có vị trí đối lập với các dây chằng của thân đốt. Do đó, dây chằng vàng giúp ngăn cản sức ép từ cơ thể lên các...

Viêm cột sống dính khớp biến chứng nguy hiểm ra sao?

Hình ảnh
Viêm cột sống dính khớp biến chứng chủ yếu xảy ra ở nam giới trong độ tuổi dưới 30 và có diễn biến rất phức tạp. Bệnh tiến triển liên tục, nhưng lúc nặng lúc nhẹ, có khi lại chấm dứt hoàn toàn vào một thời gian nhất định nào đó. Vì vậy, người bệnh cần chú ý đến các triệu chứng nhận biết và không nên chủ quan khi bệnh tự thuyên giảm. Biến chứng của bệnh viêm cột sống dính khớp có thể gây ảnh hưởng trưc tiếp đến cuộc sống của người bệnh, gây ra chứng gù lưng hoặc suy hô hấp, suy tim. Tuy nhiên, việc nhận biết sớm và điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp kịp thời có thể làm chậm sự tiến triển liên tục của bệnh và ngăn chặn các biến chứng xảy ra. Biến chứng viêm cột sống dính khớp rất nguy hiểm Dấu hiệu đau cột sống thắt lưng: Là dấu hiệu đầu tiên của bệnh. Hiện tượng này thường bị nhầm với đau thần kinh liên sườn vì vị trí đau khá giống nhau. Đau thắt lưng có thể lan sang vùng hông, đi theo cột sống lên tận đốt sống cổ, khiến người bệnh khó vận động. Càng về đêm và sáng sớm, cảm g...

Gai xương bánh chè

Hình ảnh
Gai xương bánh chè bắt đầu với một chồi xương nhỏ nhô lên khỏi khớp gối và phát triển dần. Đây là hệ quả của sự tính tụ canxi vùng xương bánh chè để đắp vào một vị trí thương tổn sẵn có. Tình trạng này thường gặp ở bệnh nhân có các thương tổn vùng khớp gối, tạo khoảng trống cho canxi tự do lắng đọng vào. Gai xương bánh chè là một trong những thương tổn xảy ra ở khớp gối của bệnh nhân. Bệnh phổ biến ở người cao tuổi do quá trình lão hóa xương khớp gây ra. Tuy nhiên những người trong độ tuổi trung niên cũng đang có tỷ lệ mắc bệnh gai xương bánh chè tăng dần. Khi gai xương phát triển, bạn có thể gặp phải tình trạng khô dịch khớp, đau nhức khi cử động, nguy cơ thoái hóa khớp, bào mòn mô sụn khớp,… Bệnh nhân bị gai cột sống có các triệu chứng đau nhức, vận động khó và nguy cơ khô dịch khớp. Bệnh gai xương bánh chè điều trị ra sao? Có 2 cách phổ biến để điều trị các bệnh xương khớp, trong đó có bệnh gai xương bánh chè. Đó là điều trị nội khoa và ngoại khoa. Điều trị nội khoa c...

Chữa bệnh viêm tủy ngang

Hình ảnh
Một số phương pháp điều trị mục tiêu cho các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm tủy ngang cấp tính: Tiêm tĩnh mạch corticoid. Sau khi chẩn đoán, sẽ sử dụng steroid qua tĩnh mạch suốt nhiều ngày. Steroid giúp giảm viêm. Plasma. Những người không đáp ứng với corticoid tiêm tĩnh mạch có thể trải qua điều trị trao đổi huyết tương. Liệu pháp này bao gồm việc loại bỏ các chất lỏng có màu vàng rơm, trong đó các tế bào máu, plasma và thay thế huyết tương bằng chất lỏng đặc biệt. Không phải là một cách trị liệu giúp những người bị bệnh viêm tủy ngang, nhưng nó có thể loại bỏ các kháng thể qua trao đổi huyết tương có liên quan đến viêm. Thuốc giảm đau. Đau mãn tính là một biến chứng thường gặp của bệnh viêm tủy ngang. Thuốc có thể làm giảm cơn đau liên quan với tổn thương tủy sống bao gồm thuốc giảm đau thông thường, bao gồm cả acetaminophen (Tylenol, những loại khác), ibuprofen (Advil, Motrin, những loại khác) và naproxen (Aleve, Naprosyn, những loại khác); thuốc chống trầm cảm chẳng ...

Viêm dây thần kinh số 5

Hình ảnh
Viêm dây thần kinh số 5 được cho là bệnh vô căn, do đó rất khó xác định nguyên nhân. Các bệnh nhân mắc bệnh cũng hay bị chẩn đoán nhầm sang các bệnh về răng. Nhưng hiện nay, y học đã nghiên cứu ra nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh là do rễ thần kinh bị mạch máu chèn ép.  Dây thần kinh số 5 còn được gọi với tên dây thần kinh tam thoa hay dây thần kinh sinh 3, là dây thần kinh sọ lớn nhất của con người. Bao quanh nó là hệ thống mạch máu, chiếm tới một nửa rễ thần kinh tam thoa. Cấu tạo bao gồm 1 nhân vận động, 3 nhân cảm giác kéo dọc thân não. Vì thế dây thần kinh số 5 đảm nhiệm cả 2 chức năng vận động và cảm giác. Dây thần kinh tam thoa thoát ra ở mặt trước bên của cầu não, băng qua bể trước cầu não, sau đó đi đến đỉnh xương đá, qua chỗ khuyết màng cứng vào khoang Meckel rồi chia thành 3 nhánh, do đó mới có tên gọi dây thần kinh sinh 3. Nguyên nhân Nguyên nhân tổn thương nền sọ, dị dạng mạch máu, u nang phát triển chậm, zona thần kinh, thâm nhiễm rễ thần kinh, hạch hoặc...

Chữa đau thắt lưng bằng đông y

Hình ảnh
Đau thắt lưng do nhiều nguyên nhân gây ra và có thể trở thành mạn tính hoặc dẫn đến nguy cơ mắc nhiều căn bệnh xương khớp khác nếu người bệnh chủ quan, không chữa trị dứt điểm. Đau lưng dưới hay còn gọi là đau thắt lưng là triệu chứng phổ biến của căn bệnh về xương khớp. Tình trạng này xuất hiện khi cột sống vùng thắt lưng hoạt động với tần suất lớn và biên độ rộng hơn so với các đoạn cột sống khác. Bệnh này thường khu trú, không lan, rất hay tái phát khiến cột sống bị hạn chế vận động. Cách chữa trị bệnh đau lưng dưới bằng thuốc nam: Bài thuốc 1: Lấy lá ngải cứu tươi đem xào nóng với dấm, bọc trong túi vải rồi đắp vào chỗ thắt lưng bị đau. Bài thuốc 2: Lấy khoảng 2m dây mướp tươi đem xắt mỏng. Sắc với nước uống 2-3 lần/ ngày. Bài thuốc 3: Sắc 30g cẩu tích với nước uống mỗi ngày 1 thang trị đau lưng dưới do hàn thấp hiệu quả.Bài thuốc 4: Sắc 12g hạt hẹ và 15g vỏ gừng với nước uống mỗi ngày 1 thang. Chia làm 2-3 lần uống trong ngày. Bài thuốc 5: Lấy 60g hạt mướp tươi đem g...